Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Văn Huy
8 tháng 4 2017 lúc 21:21

gọi vtpt \(\Delta_1\)\(\overrightarrow{n_1}\)=(m;1)

vtpt\(\Delta_2\)\(\overrightarrow{n_2}\)=(1;-1)

để hai đường thẳng vuông góc thì \(\overrightarrow{n_1}\)\(\times\)\(\overrightarrow{n_2}\)=\(\overrightarrow{0}\)<=>m\(\times\)1-1=0<=> m=1

Bình luận (3)
ngonhuminh
8 tháng 4 2017 lúc 17:17

Lời giải

cần \(k_1.k_2=-1\Rightarrow-m.1=-1\Rightarrow m=1\)

Bình luận (2)
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 5 2020 lúc 22:12

Gọi \(M\left(x;y\right)\) là điểm thuộc phân giác của 2 đường thẳng

\(\Leftrightarrow d\left(M;\Delta_1\right)=d\left(M;\Delta_2\right)\)

a/ \(\frac{\left|2x+4y+7\right|}{\sqrt{2^2+4^2}}=\frac{\left|5x+3y+7\right|}{\sqrt{5^2+3^2}}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{17}\left|2x+4y+7\right|=\sqrt{10}\left|5x+3y+7\right|\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2\sqrt{17}x+4\sqrt{17}y+7\sqrt{17}=5\sqrt{10}x+3\sqrt{10}y+7\sqrt{10}\\2\sqrt{17}x+4\sqrt{17}y+7\sqrt{17}=-5\sqrt{10}x-3\sqrt{10}y-7\sqrt{10}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(2\sqrt{17}-5\sqrt{10}\right)x+\left(4\sqrt{17}-3\sqrt{10}\right)y+7\sqrt{17}-7\sqrt{10}=0\\\left(2\sqrt{17}+5\sqrt{10}\right)x+\left(4\sqrt{17}+3\sqrt{10}\right)y+7\sqrt{17}+7\sqrt{10}=0\end{matrix}\right.\)

Câu b bạn làm tương tự. Số xấu quá nhìn chẳng muốn làm luôn

Bình luận (0)
Trùm Trường
Xem chi tiết
Vũ Quốc Huy
16 tháng 4 2019 lúc 9:35

sửa lại tí nha: ptts Δ1:\(\left\{{}\begin{matrix}x=8+\left(m+1\right)t\\y=10-t\end{matrix}\right.\)

từ ptts Δ1 ta có VTCP của Δ1 là: (m+1;-1) nên VTPT là (1;m+1)

mặt khác ta thấy điểm (8;10) ϵ Δ1 do đó pttq của Δ1 là:

(x-8) +(m+1)(y-10) = 0 ⇔ x + (m+1)y -10m-18=0

Để Δ1 // Δ2\(\left\{{}\begin{matrix}1=m\\m+1=6\\-10m-18\ne-76\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}m=1\\m=5\\m\ne6.1\end{matrix}\right.\)

vậy không có giá trị m nào thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)
NguyenThanhLoc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 5 2020 lúc 14:39

\(\Delta_1\) nhận \(\left(2;1\right)\) là 1 vppt; \(\Delta_2\) nhận \(\left(1;m\right)\) là 1 vtpt

a/ Để 2 đường thẳng song song \(\Rightarrow2m=1\Rightarrow m=\frac{1}{2}\)

Khi đó pt \(\Delta_2\) viết lại: \(2x+y+2=0\)

Khoảng cách 2 đường thẳng: \(d=\frac{\left|c_1-c_2\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=\frac{\left|-3-2\right|}{\sqrt{2^2+1^2}}=\sqrt{5}\)

b/Với \(m=2\Rightarrow\Delta_2\) nhận \(\left(1;2\right)\) là 1 vtpt

\(cos\left(\Delta_1;\Delta_2\right)=\frac{\left|2.1+1.2\right|}{\sqrt{2^2+1^2}.\sqrt{1^2+2^2}}=\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow sin\left(\Delta_1;\Delta_2\right)=\sqrt{1-\left(\frac{4}{5}\right)^2}=\frac{3}{5}\)

c/ Chắc là k/c từ gốc O

\(d\left(O;\Delta_1\right)=\frac{\left|2.0+1.0-3\right|}{\sqrt{2^2+1^2}}=\frac{3}{\sqrt{5}}\)

\(d\left(O;\Delta_2\right)=\frac{\left|1.0+m.0+1\right|}{\sqrt{1+m^2}}=\frac{1}{\sqrt{1+m^2}}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{1+m^2}}=\frac{6}{\sqrt{5}}\Leftrightarrow1+m^2=\frac{5}{36}\Leftrightarrow m^2=-\frac{29}{36}< 0\)

Không tồn tại m thỏa mãn

d/ I là điểm nào bạn?

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phương Trâm
30 tháng 3 2017 lúc 17:11

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
Phan thị Xuân Huyên
30 tháng 3 2017 lúc 17:25

Giải bài 8 trang 93 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

Trả Lời

Giải bài 8 trang 93 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

Tick nha
Bình luận (0)
Trà Giang
30 tháng 3 2017 lúc 17:42

Giải bài 8 trang 93 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10Giải bài 8 trang 93 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

Bình luận (0)
Phạm Đức Luân
Xem chi tiết
Bích Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2023 lúc 21:46

a: Tọa độ A là:

4x-3y-12=0 và 4x+3y-13=0

=>A(25/8;1/6)

Tọa độ B là:

x=0 và 4x-3y-12=0

=>x=0 và y=-4

Tọa độ C là:

x=0 và 4x+3y-13=0

=>y=13/3

b: A(25/8;1/6); B(0;-4); C(0;13/3)

\(AB=\sqrt{\left(0-\dfrac{25}{8}\right)^2+\left(-4-\dfrac{1}{6}\right)^2}=\dfrac{125}{24}\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{\left(0-\dfrac{25}{8}\right)^2+\left(\dfrac{13}{3}-\dfrac{1}{6}\right)^2}=\dfrac{125}{24}\left(cm\right)\)

\(BC=\sqrt{0^2+\left(\dfrac{13}{3}+4\right)^2}=\dfrac{25}{3}\)

\(P=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{125}{24}+\dfrac{125}{24}+\dfrac{25}{3}\right)=\dfrac{75}{8}\)

\(cosA=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}=\dfrac{-7}{25}\)

=>sin A=24/25

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{24}{25}\cdot\dfrac{125}{24}\cdot\dfrac{125}{24}=\dfrac{625}{48}\)

=>r=625/48:75/8=25/18

Bình luận (0)
nguyễn nam phương
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
20 tháng 5 2017 lúc 9:28

Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Bình luận (0)